Bất động sản Bàu Bàng "hưởng lợi" khi Cảng cạn ICD Bàu Bàng sắp khởi công?
Bến Cát và Bàu Bàng đang được định hướng là trục phát triển công nghiệp quan trọng nhất của tỉnh Bình Dương. Tổng cộng có khoảng 13 khu công nghiệp với tổng diện tích lên đến 10.000ha đã và đang phát triển tại đây. Sang năm 2020, khu công nghệ cao 900ha và hệ thống cảng cạn ICD Bàu Bàng cũng sẽ được xây dựng để phục vụ nhu cầu của các tập đoàn công nghệ muốn đầu tư vào Bình Dương nhưng các khu công nghiệp ở Thuận An, Dĩ An hay Thủ Dầu Một đã lấp đầy. Theo các chuyên gia, bất động sản Bàu Bàng "hưởng lợi" khi Cảng cạn ICD Bàu Bàng sắp khởi công?
Theo luật Việt Nam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định rằng: Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển
Căn cứ Quyết định số 3242/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 của UBND tỉnh về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình số 24-CTr/TU ngày 16/8/2016 của Tỉnh ủy về việc tiếp tục phát triển dịch vụ chất lượng cao phục vụ sản xuất công nghiệp và đô thị Bình Dương, giai đoạn 2016-2020
Xây dựng cảng cạn ICD Bàu Bàng nằm trong kế hoạch phát triển dịch vụ Logistics giai đoạn 2017 - 2020 và những năm tiếp theo của tỉnh Bình Dương, trên địa phận huyện Bàu Bàng sẽ nhanh chóng hoàn thiện hạng mục ICD Bàu Bàng: tại Khu công nghiệp Bàu Bàng (phường Lai Uyên, thị xã Bến Cát), với diện tích quy hoạch 20 ha, do Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Becamex IDC làm chủ đầu tư.
Dựa theo danh sách và bản đồ phân bố cảng cạn ICD và các trung tâm Logistics trên địa bàn tỉnh Bình Dương như hiện nay, phần lớn đang tập trung về Thuận An và Dĩ An. Sự phân bố này sẽ gây nhiều bất tiện cho các khu công nghiệp ở phía Bắc, trong đó Khu công nghiệp Bàu Bàng có nhiều bất lợi nhất vì khoảng cách khá xa. Nếu theo đúng kế hoạch phát triển mà tỉnh đã đề ra, cảng ICD tại huyện Bàu Bàng phải hoàn thiện trước khi bước vào giai đoạn phát triển 2021 - 2030.
ICD Hòa Phú tại Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương và Khu Công nghiệp VSIP II, quy hoạch dự kiến 25 ha.
ICD Tân Bình tại Khu công nghiệp Tân Bình (huyện Bắc Tân Uyên), quy hoạch dự kiến 20 ha.
Giai đoạn 2020 – 2030: tùy theo tình hình phát triển của địa phương, quy hoạch phát triển thêm 03 ICD mới:
Trong những năm qua, Việt Nam đã đầu tư nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống cảng biển. Song hiệu quả lại chưa cao khiến sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, một phần do ngành logistics chưa có chiến lược phát triển hợp lý.
Tiềm năng phát triển hệ thống cảng cạn tại Việt Nam là khả quan, nhất là tại 8 tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có khối lượng hàng container thông quan chiếm gần 80% tổng lượng hàng hóa cả nước. Hiện khu vực này có các cảng cạn đang hoạt động là Sotrans, Tanamexco, Phước Long, Transimex, Long Bình, Tân Tạo, Phúc Long, Sóng Thần, Trường Thọ và Biên Hòa. Chức năng chủ yếu là tập kết và chuyển tiếp hàng hóa xuất nhập khẩu cho cảng biển, đồng thời là điểm thông quan nội địa.
Xem thêm: Danh sách cảng Cạn Việt Nam
Xem thêm: Cơ hội đầu tư Đất nền SỔ ĐỎ ngay CỬA NGÕ KCN BÀU BÀNG
Dự án Nam An New City với quy mô 17, 82 Ha hơn 1045 nền, CHỈ CẦN 320 triệu/nền, Tặng ngay 5 chỉ vàng SJC. Đặt biệt: Ngân hàng hỗ trợ 50% và "Dự án ĐỘC NHẤT tại Bàu Bàng ĐÃ CÓ SỔ ĐỎ"
Được biết, Theo kế hoạch của UBND tỉnh, trong giai đoạn từ năm 2017 - 2020, huyện Bàu Bàng sẽ xây dựng hoàn thiện cảng cạn ICD với quy mô 20ha, trên địa phận thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng.
Mục lục [Ẩn]
- 1. Cảng cạn ICD là gì?
- 2. Vai trò Cảng cạn ICD
- 3. Cấu trúc cơ bản của một ICD
- 4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ICD
- 5. Khi nào xây dựng cảng cạn ICD Bàu Bàng?
- 6. Tiến độ xây dựng cảng ICD Bàu Bàng đến thời điểm hiện tại.
- 7. Danh sách các cảng cạn ICD tại Bình Dương
- 8. Danh sách cảng ICD dự kiến trong tương lai
- 9. Thực trạng phát triển cảng cạn Việt Nam
1. Cảng cạn ICD là gì?
ICD (Inland Container Depot) là cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa, hoặc gọi tắc là Depot. Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa bằng container gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cửa khẩu đường bộ, đường sắt quốc tếTheo luật Việt Nam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định rằng: Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển
2. Vai trò Cảng cạn ICD
ICD có vai trò quan trọng trong hệ thống vận tải container. Nó là điểm nối giữa một bên là nơi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa xuất nhập khẩu với một bên là cảng biển. Ở những khu vực có khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng container lớn thì việc quy hoạch và phát triển các ICD càng trở thành cấp thiết.3. Cấu trúc cơ bản của một ICD
Cấu trúc của một ICD bao gồm các khu vực chức năng chính như sau:- Bãi chứa container (Marshalling Yard/Container Yard)
- Khu vực thông quan hàng hóa
- Trạm hàng lẻ (CFS), kho ngoại quan, khu tái chế đóng gói hàng hóa, khu vực văn phòng, cổng giao nhận container, cổng dành riêng cho xe máy, xưởng sữa chữa và nơi vệ sinh container
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ICD
Một ICD cần đạt được những yêu cầu kĩ thuật như sau:- Đủ diện tích mặt bằng cho việc bố trí các khu vực chức năng: khu giao nhận, xếp dỡ hàng hóa, khu vực làm thủ tục hải quan, khu lưu kho hàng hóa, khu tái chế, đóng gói,…
- Có đủ thiết bị cho việc dỡ container;
- Văn phòng làm việc cho các hãng tàu, hải quan, công ty giao nhận, công ty vận tải nội địa,…
- Khu vực cảng phải có tường rào bảo vệ, đảm bảo an ninh và ngăn cách với khu vực xung quanh;
- Hệ thống thong tin đảm bảo tin cậy và hiệu quả..
- Có trạm hàng lẻ (CFS) với dịch vụ đóngh/rút container;
5. Khi nào xây dựng cảng cạn ICD Bàu Bàng?
Căn cứ Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025;Căn cứ Quyết định số 3242/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 của UBND tỉnh về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình số 24-CTr/TU ngày 16/8/2016 của Tỉnh ủy về việc tiếp tục phát triển dịch vụ chất lượng cao phục vụ sản xuất công nghiệp và đô thị Bình Dương, giai đoạn 2016-2020
Xây dựng cảng cạn ICD Bàu Bàng nằm trong kế hoạch phát triển dịch vụ Logistics giai đoạn 2017 - 2020 và những năm tiếp theo của tỉnh Bình Dương, trên địa phận huyện Bàu Bàng sẽ nhanh chóng hoàn thiện hạng mục ICD Bàu Bàng: tại Khu công nghiệp Bàu Bàng (phường Lai Uyên, thị xã Bến Cát), với diện tích quy hoạch 20 ha, do Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Becamex IDC làm chủ đầu tư.
Dựa theo danh sách và bản đồ phân bố cảng cạn ICD và các trung tâm Logistics trên địa bàn tỉnh Bình Dương như hiện nay, phần lớn đang tập trung về Thuận An và Dĩ An. Sự phân bố này sẽ gây nhiều bất tiện cho các khu công nghiệp ở phía Bắc, trong đó Khu công nghiệp Bàu Bàng có nhiều bất lợi nhất vì khoảng cách khá xa. Nếu theo đúng kế hoạch phát triển mà tỉnh đã đề ra, cảng ICD tại huyện Bàu Bàng phải hoàn thiện trước khi bước vào giai đoạn phát triển 2021 - 2030.
6. Tiến độ xây dựng cảng ICD Bàu Bàng đến thời điểm hiện tại.
- Thởi gian tới phải hoàn thành nhiệm vụ quy hoạch 20ha sử dụng để xây dựng cảng cạn ICD.
- UBND tỉnh và đơn vị chủ đầu tư Becamex IDC đang trong giai đoạn kêu gọi đầu tư và huy động vốn để sớm triển khai, hoàn thiện.
- Thời gian hoàn thành dự kiến: năm 2020
7. Danh sách các cảng cạn ICD tại Bình Dương
Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 02 ICD đang hoạt động là ICD Sóng Thần và Trung tâm Logistics Dĩ An (trước đây là ICD TBS - Tân Vạn), cụ thể:- ICD Sóng Thần (thị xã Dĩ An): ICD Sóng Thần có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, trang thiết bị xếp dỡ hiện đại, gồm hệ thống kho phân phối, kho ngoại quan, với tổng diện tích 500.000 m2, trong đó 150.000 m2 bãi container và 160.000 m2 kho các loại. Đã đi vào hoạt động từ năm 2003.
- Trung tâm Logistics Dĩ An: Trung tâm Logistics Dĩ An có tổng diện tích quy hoạch khoảng 100 ha với vốn đầu tư là 125 triệu USD, cung cấp dịch vụ logistics 3PL với các dịch vụ trọn gói chất lượng cao với quy mô lớn. Đã xây dựng hoàn tất giai đoạn 1 là 40 ha, bao gồm 5 kho với diện tích 13,3 ha và bãi container, đã đưa vào khai thác vào giữa năm 2015. Năm 2017, sẽ xây dựng mở rộng thêm 5,1 ha kho chứa hàng hóa cung cấp các dịch vụ đóng gói và phân phối hàng hóa xuất nhập khẩu
8. Danh sách cảng ICD dự kiến trong tương lai
Giai đoạn 2017-2020 dự kiến chỉ phát triển mới thêm 3 ICD mới là ICD Bàu Bàng: tại Khu công nghiệp Bàu Bàng (phường Lai Uyên, thị xã Bến Cát), với diện tích quy hoạch 20 ha, do Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp - TNHH Một thành viên (Becamex IDC) làm chủ đầu tư.ICD Hòa Phú tại Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương và Khu Công nghiệp VSIP II, quy hoạch dự kiến 25 ha.
ICD Tân Bình tại Khu công nghiệp Tân Bình (huyện Bắc Tân Uyên), quy hoạch dự kiến 20 ha.
Giai đoạn 2020 – 2030: tùy theo tình hình phát triển của địa phương, quy hoạch phát triển thêm 03 ICD mới:
- ICD Vĩnh Tân: Tại Khu công nghiệp đô thị Tân Uyên, quy hoạch dự kiến 25 ha.
- ICD An Điền: Tại Khu công nghiệp An Tây, xã An Điền, thị xã Bến Cát, quy hoạch dự kiến 30 ha.
- ICD Thạnh Phước: Kết hợp trong cảng Thạnh Phước, quy mô dự kiến 20 ha.
9. Thực trạng phát triển cảng cạn Việt Nam
Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt trong Quyết định số 2223/QĐ-TTg vào tháng 12-2011 (quy hoạch 2223). Đây là quy hoạch chính thức đầu tiên liên quan đến hoạt động của loại hình này nhưng do nhiều nguyên nhân, nó chưa phát huy được vai trò của mình và có thể đánh giá là thất bại.Trong những năm qua, Việt Nam đã đầu tư nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống cảng biển. Song hiệu quả lại chưa cao khiến sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, một phần do ngành logistics chưa có chiến lược phát triển hợp lý.
Tiềm năng phát triển hệ thống cảng cạn tại Việt Nam là khả quan, nhất là tại 8 tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi có khối lượng hàng container thông quan chiếm gần 80% tổng lượng hàng hóa cả nước. Hiện khu vực này có các cảng cạn đang hoạt động là Sotrans, Tanamexco, Phước Long, Transimex, Long Bình, Tân Tạo, Phúc Long, Sóng Thần, Trường Thọ và Biên Hòa. Chức năng chủ yếu là tập kết và chuyển tiếp hàng hóa xuất nhập khẩu cho cảng biển, đồng thời là điểm thông quan nội địa.
Xem thêm: Danh sách cảng Cạn Việt Nam
Có thể bạn quan tâm: