Vì sao bất động sản vệ tinh Sài Gòn sôi động?
Theo nhận định của ông Nguyễn Minh Hòa, nhiều doanh nghiệp đang chuyển hướng dần về những vùng vệ tinh như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, thậm chí Bình Phước, xuất hiện lực đẩy mới cho dòng đầu tư ra xa vùng trung tâm.
GS.TS Nguyễn Minh Hòa, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển Tp.HCM phát biểu tại tọa đàm "Xu hướng thị trường bất động sản sau Covid-19", theo ông, nhiều tập đoàn hướng về vùng vệ tinh như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, thậm chí Bình Phước. Và cho rằng, sự dịch chuyển đó là tất yếu, mang tính quy luật.
"Về các đô thị vệ tinh tôi nghĩ khả năng thành công cao. Trong 5 năm gần đây sự phát triển của Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu… đã trở thành một cực đối trọng của Tp.HCM chứ không phải là vệ tinh phụ thuộc hạt nhân Tp.HCM nữa. Ngoài yếu tố đất đai, con người, các tỉnh này còn có yếu tố kỹ thuật phù hợp. Chẳng hạn Đồng Nai có sân bay Long Thành, cao tốc Long Thành, cầu Cát Lái nối Nhơn Trạch… đủ sức hút người về đây", ông Hòa nhấn mạnh.
Đồng thời, ông cũng khẳng định trong 5 năm gần đây sự phát triển của Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu… đã trở thành một cực đối trọng của Tp.HCM chứ không phải là vệ tinh phụ thuộc hạt nhân TP.HCM nữa.
Nói về câu chuyện về hạ tầng, ông Châu khẳng định, khi cả 8 tuyến Metro cùng đi vào hoạt động, tuyến đường sắt chuyện dụng vận tải hàng hoá, tình trạng ùn tắc vào cửa ngõ Tp.HCM sẽ được giảm tảiđáng kể. Khi Tp.HCM quyết định thành lập thành phố phía Đông, các huyện có khả năng lên quận, thành phố sẽ càng đẩy mạnh thêm lực hút từ khu vực này.
Trên thực tế, nguồn cầu lớn về nhà ở vẫn tiếp tục tăng cao trong khi trên địa bàn thành phố hạn chế cấp phép dự án mới, xu hướng "dòng tiền" dịch chuyển của các nhà đầu tư tại Tp.HCM sang các tỉnh lân cận. Trong dòng chảy đó, với những điều kiện thuận lợi về hạ tầng giao thông và vị trí sát vách Tp.HCM như Bình Dương, Biên Hòa đang có những lợi thế lớn.
Trong khi, mặt bằng giá sơ cấp của đất nền tại TP.HCM vẫn ở mức cao cũng khiến nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm cơ hội đầu tư mới với các sản phẩm đất nền các tỉnh lân cận có mức giá phù hợp. Theo các chuyên gia, đất nền khu vực này có mức giá còn "mềm" là do quỹ đất sạch nơi đây còn dồi dào. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư lớn với những dự định đầu tư tầm cỡ, ra tấm ra món cũng đang tạo động lực lớn kéo khách hàng tới đây với kỳ vọng vào dư địa sinh lời.
Từ đó, những đô thị nằm tại vị trí giao thương chiến lược giữa Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ rõ ràng được sở hữu sức mạnh kết nối khi dễ dàng tiếp cận đến các trung tâm kinh tế, tài chính, du lịch trọng điểm của khu vực như TP.HCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Phan Thiết.
Bên cạnh đó, nếu hạ tầng kết nối tốt, các địa phương phát triển các khu kinh tế mới gắn liền với việc phát triển các khu đô thị quy mô tại các khu đô thị vệ tinh thì khả năng sinh lợi từ các dự án này sẽ thực sự hiệu quả.
Theo Ông Nguyễn Minh Hòa khẳng đinh đây chính là thời điểm để các đô thị sinh thái thông minh phát triển vì các công trình hạ tầng trọng điểm đã được đồng ý triển khai: Sân bay Long Thành, cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây, cầu Cát Lái nối quận 2 với Nhơn Trạch. Và nhiều dự án hiện hữu cũng được nâng cấp, chẳng hạn xa lộ Biên Hòa - Vũng Tàu. Bên cạnh đó, hàng trăm dự án lớn nhỏ đang xây dựng hoặc đã đăng ký, trải dài từ Đồng Nai kéo dài tới Bà Rịa.
Đặc biệt, hiện nay thành phố lớn gặp khó hơn các tỉnh nhỏ trong việc phòng chống dịch mà Covid-19 là minh chứng mới nhất thì nhu cầu phát triển các đô thị vệ tinh là cần thiết. Trong khi đó, nhu cầu phố thị như mua sắm vui chơi khiến người ta phải ở trung tâm thì nay đã dễ dàng được đáp ứng nhờ công nghệ mới với nhiều dịch vụ đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng.
"Về các đô thị vệ tinh tôi nghĩ khả năng thành công cao. Trong 5 năm gần đây sự phát triển của Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu… đã trở thành một cực đối trọng của Tp.HCM chứ không phải là vệ tinh phụ thuộc hạt nhân Tp.HCM nữa. Ngoài yếu tố đất đai, con người, các tỉnh này còn có yếu tố kỹ thuật phù hợp. Chẳng hạn Đồng Nai có sân bay Long Thành, cao tốc Long Thành, cầu Cát Lái nối Nhơn Trạch… đủ sức hút người về đây", ông Hòa nhấn mạnh.
Đồng thời, ông cũng khẳng định trong 5 năm gần đây sự phát triển của Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu… đã trở thành một cực đối trọng của Tp.HCM chứ không phải là vệ tinh phụ thuộc hạt nhân TP.HCM nữa.
Nói về câu chuyện về hạ tầng, ông Châu khẳng định, khi cả 8 tuyến Metro cùng đi vào hoạt động, tuyến đường sắt chuyện dụng vận tải hàng hoá, tình trạng ùn tắc vào cửa ngõ Tp.HCM sẽ được giảm tảiđáng kể. Khi Tp.HCM quyết định thành lập thành phố phía Đông, các huyện có khả năng lên quận, thành phố sẽ càng đẩy mạnh thêm lực hút từ khu vực này.
Trên thực tế, nguồn cầu lớn về nhà ở vẫn tiếp tục tăng cao trong khi trên địa bàn thành phố hạn chế cấp phép dự án mới, xu hướng "dòng tiền" dịch chuyển của các nhà đầu tư tại Tp.HCM sang các tỉnh lân cận. Trong dòng chảy đó, với những điều kiện thuận lợi về hạ tầng giao thông và vị trí sát vách Tp.HCM như Bình Dương, Biên Hòa đang có những lợi thế lớn.
Trong khi, mặt bằng giá sơ cấp của đất nền tại TP.HCM vẫn ở mức cao cũng khiến nhà đầu tư có xu hướng tìm kiếm cơ hội đầu tư mới với các sản phẩm đất nền các tỉnh lân cận có mức giá phù hợp. Theo các chuyên gia, đất nền khu vực này có mức giá còn "mềm" là do quỹ đất sạch nơi đây còn dồi dào. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư lớn với những dự định đầu tư tầm cỡ, ra tấm ra món cũng đang tạo động lực lớn kéo khách hàng tới đây với kỳ vọng vào dư địa sinh lời.
Từ đó, những đô thị nằm tại vị trí giao thương chiến lược giữa Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ rõ ràng được sở hữu sức mạnh kết nối khi dễ dàng tiếp cận đến các trung tâm kinh tế, tài chính, du lịch trọng điểm của khu vực như TP.HCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Phan Thiết.
Bên cạnh đó, nếu hạ tầng kết nối tốt, các địa phương phát triển các khu kinh tế mới gắn liền với việc phát triển các khu đô thị quy mô tại các khu đô thị vệ tinh thì khả năng sinh lợi từ các dự án này sẽ thực sự hiệu quả.
Theo Ông Nguyễn Minh Hòa khẳng đinh đây chính là thời điểm để các đô thị sinh thái thông minh phát triển vì các công trình hạ tầng trọng điểm đã được đồng ý triển khai: Sân bay Long Thành, cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây, cầu Cát Lái nối quận 2 với Nhơn Trạch. Và nhiều dự án hiện hữu cũng được nâng cấp, chẳng hạn xa lộ Biên Hòa - Vũng Tàu. Bên cạnh đó, hàng trăm dự án lớn nhỏ đang xây dựng hoặc đã đăng ký, trải dài từ Đồng Nai kéo dài tới Bà Rịa.
Đặc biệt, hiện nay thành phố lớn gặp khó hơn các tỉnh nhỏ trong việc phòng chống dịch mà Covid-19 là minh chứng mới nhất thì nhu cầu phát triển các đô thị vệ tinh là cần thiết. Trong khi đó, nhu cầu phố thị như mua sắm vui chơi khiến người ta phải ở trung tâm thì nay đã dễ dàng được đáp ứng nhờ công nghệ mới với nhiều dịch vụ đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng.
Có thể bạn quan tâm: